Kết quả tìm kiếm cho "Huyện Sơn Tây"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4228
Không chỉ có tên gọi lạ tai, món đặc sản dân dã ở vùng đất Kim Sơn (Ninh Bình) còn gây ấn tượng bởi cách chế biến và thưởng thức thú vị, vừa ngon, vừa giúp giải ngán hiệu quả.
Ngoài Quảng Trị, một số địa phương khác cũng bắt đầu trình làng linh vật rắn với tạo hình dễ thương để chào đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ngoài cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, An Giang còn còn sở hữu nhiều di tích lịch sử cách mạng hào hùng, di tích văn hóa với nhiều kiến trúc độc đáo, những điểm đến “check-in” ấn tượng. Đặc biệt, An Giang còn có nhiều điểm du lịch (DL) tâm linh nổi tiếng thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã tiến hành kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào DTTS Chăm, Khmer. Từ đó, khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...
Chương trình “MobiFone - Phiên chợ kết nối” với mục tiêu kết nối và đồng hành cùng khách hàng trong việc nâng cấp sóng 4G/5G và chuyển đổi số.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa, đến đầu tháng 1/2025, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận 334 ca nghi mắc sốt xuất huyết, 185 ca tay chân miệng, 3 trường hợp nhiễm liên cầu khuẩn lợn (trong đó có 2 trường hợp tử vong), 3 ca mắc bạch hầu, 64 trường hợp mắc bệnh ho gà...
Ngày 6/1, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Việc làm cho lao động nhàn rỗi Đa số người lớn tuổi, nhất là phụ nữ ở vùng nông thôn thường ở nhà lo việc nội trợ, chăm sóc con cháu. Tùy theo điều kiện kinh tế, có người chọn nghỉ ngơi tận hưởng tuổi già, cũng có người muốn tiếp tục làm việc phù hợp với sức khỏe và có thêm thu nhập lúc nhàn rỗi. Nhiều việc làm đã được phát triển phù hợp theo nhu cầu nói trên, thậm chí thành lập được tổ, nghiệp đoàn, có định hướng, kế hoạch hoạt động đem lại hiệu quả.
Những mái nhà dột nát không chỉ là nỗi lo về mưa gió, mà còn ám ảnh về cuộc sống thiếu thốn, khó khăn. Nhưng giờ đây, một chương mới đã mở ra với hàng trăm hộ dân tại huyện Thoại Sơn, với chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.